hoatran123456
17-12-2018, 02:26 PM
Cùng với bệnh huyết áp cao, tăng cholesterol trong máu là một trong những yếu tố nguy cơ chính gây bệnh nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não...Để có thể biết được tình trạng máu nhiễm mỡ của mình như thế nào, hãy cùng tìm hiểu về phương pháo đánh giá chỉ số cholesterol trong cơ thể
Có hai loại cholesterol chính trong cơ thể đó là lipoprotein tỷ trọng cao (HDL), hay còn gọi là cholesterol “tốt”, và lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL), hay còn gọi là cholesterol “xấu”. Cơ thể cần có một lượng cholesterol nhất định, nhưng mức độ cao có thể nguy hiểm.
HDL cholesterol so với LDL cholesterol
HDL hay cholesterol “tốt” có thể đưa LDL cholesterol LDL từ máu đến gan để giáng hóa và phân hủy như chất cặn bã. HDL cholesterol được gọi là cholesterol tốt vì nó làm giảm mức cholesterol trong máu.
Mức HDL cao hơn sẽ giúp giảm nguy cơ đau tim và bệnh tim.
LDL cholesterol thường được gọi là cholesterol “xấu”. Nếu có quá nhiều LDL cholesterol trong máu, nó sẽ tích tụ trong thành mạch máu, lâu dần sẽ khiến mạch máu bị hẹp và gây cản trở việc lưu thông máu
Tích tụ LDL cholesterol sẽ làm giảm lưu lượng máu và có thể làm tăng nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ, nhồi máu cơ tim...
Xem thêm: Bí quyết dọn sạch mỡ máu (http://benhmomau.org/bi-quyet-don-sach-mo-mau-an-toan-hieu-qua-cua-ba-giao-ve-huu/)
Phạm vi lý tưởng của cholesterol là bao nhiêu?
Cholesterol được đo bằng miligam trên mỗi decilít (mg/dL). Các hướng dẫn về mức cholesterol khỏe mạnh như sau:
• Cholesterol toàn phần dưới 200 mg/dL
• Cholesterol LDL dưới 100 mg/dL
• Cholesterol HDL trên 40 mg/dL
Tỷ số cholesterol toàn phần/HDL cholesterol
Tỷ số cholesterol toàn phần/HDL cholesterol có thể giúp bạn biết được liệu bạn có hấp thu đủ cholesterol tốt và hạn chế các nguồn cholesterol xấu hay không. Nó có thể được tính bằng cách chia chỉ số cholesterol toàn phần cho chỉ số HDL.
Các nghiên cứu gợi ý rằng tỷ số cholesterol toàn phần/HDL cholesterol là một chỉ báo chính xác hơn về nguy cơ mắc bệnh tim so với chỉ số LDL cholesterol đơn thuần.
Lý tưởng nhất, tỷ số này phải dưới 4. Con số này càng thấp thì chứng tỏ mức cholesterol của người đó càng lành mạnh.
Cholesterol không HDL
Một phương pháp đánh giá chỉ số cholesterol (http://benhmomau.org/giai-thich-y-nghia-cua-cac-chi-so-xet-nghiem-mo-mau/) khác là tính chỉ số cholesterol không HDL. Con số này được đo bằng cách lấy chỉ số cholesterol toàn phần trừ đi HDL cholesterol.
Phương pháp này được một số bác sĩ coi là chính xác hơn bởi vì nó bao gồm cả chỉ số lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL) trong tính toán.
Tương tự như LDL cholesterol, VLDL cholesterol cũng có thể tích tụ bên trong thành mạch máu, điều không mong muốn.
Lý tưởng nhất, chỉ số cholesterol không HDL nên dưới 130 mg/dL. Giá trị cao hơn sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim.
Có hai loại cholesterol chính trong cơ thể đó là lipoprotein tỷ trọng cao (HDL), hay còn gọi là cholesterol “tốt”, và lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL), hay còn gọi là cholesterol “xấu”. Cơ thể cần có một lượng cholesterol nhất định, nhưng mức độ cao có thể nguy hiểm.
HDL cholesterol so với LDL cholesterol
HDL hay cholesterol “tốt” có thể đưa LDL cholesterol LDL từ máu đến gan để giáng hóa và phân hủy như chất cặn bã. HDL cholesterol được gọi là cholesterol tốt vì nó làm giảm mức cholesterol trong máu.
Mức HDL cao hơn sẽ giúp giảm nguy cơ đau tim và bệnh tim.
LDL cholesterol thường được gọi là cholesterol “xấu”. Nếu có quá nhiều LDL cholesterol trong máu, nó sẽ tích tụ trong thành mạch máu, lâu dần sẽ khiến mạch máu bị hẹp và gây cản trở việc lưu thông máu
Tích tụ LDL cholesterol sẽ làm giảm lưu lượng máu và có thể làm tăng nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ, nhồi máu cơ tim...
Xem thêm: Bí quyết dọn sạch mỡ máu (http://benhmomau.org/bi-quyet-don-sach-mo-mau-an-toan-hieu-qua-cua-ba-giao-ve-huu/)
Phạm vi lý tưởng của cholesterol là bao nhiêu?
Cholesterol được đo bằng miligam trên mỗi decilít (mg/dL). Các hướng dẫn về mức cholesterol khỏe mạnh như sau:
• Cholesterol toàn phần dưới 200 mg/dL
• Cholesterol LDL dưới 100 mg/dL
• Cholesterol HDL trên 40 mg/dL
Tỷ số cholesterol toàn phần/HDL cholesterol
Tỷ số cholesterol toàn phần/HDL cholesterol có thể giúp bạn biết được liệu bạn có hấp thu đủ cholesterol tốt và hạn chế các nguồn cholesterol xấu hay không. Nó có thể được tính bằng cách chia chỉ số cholesterol toàn phần cho chỉ số HDL.
Các nghiên cứu gợi ý rằng tỷ số cholesterol toàn phần/HDL cholesterol là một chỉ báo chính xác hơn về nguy cơ mắc bệnh tim so với chỉ số LDL cholesterol đơn thuần.
Lý tưởng nhất, tỷ số này phải dưới 4. Con số này càng thấp thì chứng tỏ mức cholesterol của người đó càng lành mạnh.
Cholesterol không HDL
Một phương pháp đánh giá chỉ số cholesterol (http://benhmomau.org/giai-thich-y-nghia-cua-cac-chi-so-xet-nghiem-mo-mau/) khác là tính chỉ số cholesterol không HDL. Con số này được đo bằng cách lấy chỉ số cholesterol toàn phần trừ đi HDL cholesterol.
Phương pháp này được một số bác sĩ coi là chính xác hơn bởi vì nó bao gồm cả chỉ số lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL) trong tính toán.
Tương tự như LDL cholesterol, VLDL cholesterol cũng có thể tích tụ bên trong thành mạch máu, điều không mong muốn.
Lý tưởng nhất, chỉ số cholesterol không HDL nên dưới 130 mg/dL. Giá trị cao hơn sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim.