chuyennhathanh
14-01-2019, 11:05 AM
chuyển nhà thành hưng hà nội (https://chuyennhathanhhunghanoi.com/) Ngày 13/1, một số quận nội thành Hà Nội đã phát thông báo về việc bãi rác Nam Sơn (huyện Sóc Sơn) bị người dân địa phương phong toả. Việc xe chở rác không thể vào bãi gây tình trạng ùn ứ rác tại nhiều quận nội thành. Chính quyền đề nghị các gia đình không vứt rác bừa bãi, sử dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, giữ vệ sinh chung.
https://i-vnexpress.vnecdn.net/2019/01/13/rac-my-dinh-7650-1547389259.jpg
Rác được tập kết, phủ bạt tại đường Nguyễn Cơ Thạch, quận Mỹ Đình 1. Ảnh: Tuấn Minh.
Ghi nhận tại các quận nội thành, sau ba ngày không được thu gom, rác chất đống ở nhiều tuyến phố các quận Thanh Xuân, Nam Từ Liêm, Ba Đình, Long Biên... Công ty môi trường đô thị Hà Nội (Urenco) đang lên phương án đưa rác vào các bãi chứa tạm thời của công ty.
Sự việc bắt đầu từ tối 10/1 khi nhóm 40 người dân xã Nam Sơn tập trung ngăn cản xe vào đổ rác tại Khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn. Người dân cho rằng thành phố Hà Nội và huyện Sóc Sơn đã chậm thực hiện các chính sách với người dân bị ảnh hưởng vì khu xử lý chất thải.
https://i-vnexpress.vnecdn.net/2019/01/13/rac-hong-ha-1400-1547389259.jpg
Rác tràn ra đường Hồng Hà tại cửa khẩu An Dương (quận Ba Đình). Ảnh: Võ Hải.
Ba ngày qua, lãnh đạo huyện Sóc Sơn đã ba lần tổ chức đối thoại với người dân nhưng không có kết quả. Cuộc đối thoại lần ba vào chiều 13/1 có sự tham dự của khoảng 80 hộ thuộc ba xã Bắc Sơn, Nam Sơn, Hồng Kỳ.
Tại buổi đối thoại, người dân nêu một số nguyện vọng. Thứ nhất, họ đề nghị chính quyền cho biết việc chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ cho các hộ dân đến khi nào kết thúc. Thứ hai, người dân không đồng ý vị trí khu tái định cư tại xã Hồng Kỳ. Thứ ba, người dân mong diện tích tái định cư tối thiểu là 240 m2/hộ để đảm bảo sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp. Các hộ cũng phản ánh việc những đơn vị liên quan chậm giải quyết kiến nghị, làm giảm lòng tin của nhân dân.
Tiếp nhận ý kiến, lãnh đạo huyện cam kết thực hiện đúng chỉ đạo của thành phố, phấn đấu chi tiền bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng trong quý II/2019. Hàng quý, lãnh đạo huyện hứa tổ chức gặp gỡ nhân dân để lắng nghe tâm tư, kịp thời giải quyết các kiến nghị.
Huyện cũng đề nghị nhân dân ủng hộ chủ trương của thành phố, phối hợp tốt với chính quyền địa phương để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng dự án, đồng thời không cản trở việc vận chuyển rác vào Khu Liên hợp xử lý chất thải.
"Dù huyện đã giải đáp hết các thắc mắc của người dân và đã nhân nhượng hết cỡ nhưng người dân vẫn chưa giải tán", một lãnh đạo huyện cho biết. Theo vị này, có những vấn đề huyện không thể giải quyết lập tức, như việc bồi thường giải phóng mặt bằng cần phải lên phương án theo quy định của nhà nước. Đến 22h, lãnh đạo huyện vẫn kiên trì ở hiện trường tuyên truyền để người dân đồng thuận.
Tối 13/1, thành phố đã gửi văn bản đến các đơn vị liên quan việc giải phóng mặt bằng theo chỉ giới quy hoạch bán kính 500 m quanh Khu Liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn. Theo đó, trước ngày 30/3, huyện sẽ khảo sát số lượng, lập, thẩm định và phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho dân, đảm bảo tiến độ trong quý II/2019. Huyện Sóc Sơn cũng được yêu cầu chịu trách nhiệm giải thích để dân không cản trở việc vận chuyển rác vào khu xử lý chất thải.
https://i-vnexpress.vnecdn.net/2019/01/13/rac-my-dinh-7650-1547389259.jpg
Rác được tập kết, phủ bạt tại đường Nguyễn Cơ Thạch, quận Mỹ Đình 1. Ảnh: Tuấn Minh.
Ghi nhận tại các quận nội thành, sau ba ngày không được thu gom, rác chất đống ở nhiều tuyến phố các quận Thanh Xuân, Nam Từ Liêm, Ba Đình, Long Biên... Công ty môi trường đô thị Hà Nội (Urenco) đang lên phương án đưa rác vào các bãi chứa tạm thời của công ty.
Sự việc bắt đầu từ tối 10/1 khi nhóm 40 người dân xã Nam Sơn tập trung ngăn cản xe vào đổ rác tại Khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn. Người dân cho rằng thành phố Hà Nội và huyện Sóc Sơn đã chậm thực hiện các chính sách với người dân bị ảnh hưởng vì khu xử lý chất thải.
https://i-vnexpress.vnecdn.net/2019/01/13/rac-hong-ha-1400-1547389259.jpg
Rác tràn ra đường Hồng Hà tại cửa khẩu An Dương (quận Ba Đình). Ảnh: Võ Hải.
Ba ngày qua, lãnh đạo huyện Sóc Sơn đã ba lần tổ chức đối thoại với người dân nhưng không có kết quả. Cuộc đối thoại lần ba vào chiều 13/1 có sự tham dự của khoảng 80 hộ thuộc ba xã Bắc Sơn, Nam Sơn, Hồng Kỳ.
Tại buổi đối thoại, người dân nêu một số nguyện vọng. Thứ nhất, họ đề nghị chính quyền cho biết việc chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ cho các hộ dân đến khi nào kết thúc. Thứ hai, người dân không đồng ý vị trí khu tái định cư tại xã Hồng Kỳ. Thứ ba, người dân mong diện tích tái định cư tối thiểu là 240 m2/hộ để đảm bảo sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp. Các hộ cũng phản ánh việc những đơn vị liên quan chậm giải quyết kiến nghị, làm giảm lòng tin của nhân dân.
Tiếp nhận ý kiến, lãnh đạo huyện cam kết thực hiện đúng chỉ đạo của thành phố, phấn đấu chi tiền bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng trong quý II/2019. Hàng quý, lãnh đạo huyện hứa tổ chức gặp gỡ nhân dân để lắng nghe tâm tư, kịp thời giải quyết các kiến nghị.
Huyện cũng đề nghị nhân dân ủng hộ chủ trương của thành phố, phối hợp tốt với chính quyền địa phương để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng dự án, đồng thời không cản trở việc vận chuyển rác vào Khu Liên hợp xử lý chất thải.
"Dù huyện đã giải đáp hết các thắc mắc của người dân và đã nhân nhượng hết cỡ nhưng người dân vẫn chưa giải tán", một lãnh đạo huyện cho biết. Theo vị này, có những vấn đề huyện không thể giải quyết lập tức, như việc bồi thường giải phóng mặt bằng cần phải lên phương án theo quy định của nhà nước. Đến 22h, lãnh đạo huyện vẫn kiên trì ở hiện trường tuyên truyền để người dân đồng thuận.
Tối 13/1, thành phố đã gửi văn bản đến các đơn vị liên quan việc giải phóng mặt bằng theo chỉ giới quy hoạch bán kính 500 m quanh Khu Liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn. Theo đó, trước ngày 30/3, huyện sẽ khảo sát số lượng, lập, thẩm định và phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho dân, đảm bảo tiến độ trong quý II/2019. Huyện Sóc Sơn cũng được yêu cầu chịu trách nhiệm giải thích để dân không cản trở việc vận chuyển rác vào khu xử lý chất thải.