PDA

View Full Version : Dị ứng bột ngọt


giaviamthuc
22-01-2013, 05:12 PM
Dị ứng bột ngọt (http://www.saigon-unu.edu.vn/an-nhieu-bot-ngot-bi-kho-chiu/)
Câu hỏi :
Họ tên: Chị Diệp Ánh Email: Quận 8, TP.HCM Sau khi ăn những món phở, bún bên ngoài, tôi gặp những triệu chứng khó chịu, nổi đỏ người… Tôi nghe nói triệu chứng này là do món ăn có nhiều bột ngọt (http://www.thongtinbaochi.com.vn/tinh-an-toan-cua-bot-ngot/). Cho tôi hỏi vậy bột ngọt (http://www.saigon-unu.edu.vn/an-nhieu-bot-ngot-bi-kho-chiu/) có phải là nguyên nhân của các triệu chứng trên hay không?
Trả lời :
bột ngọt (http://www.thongtinbaochi.com.vn/tinh-an-toan-cua-bot-ngot/) là một gia vị được khám phá tại Nhật Bản hơn 100 năm nay và được đưa vào Việt Nam từ rât lâu. bột ngọt (http://www.thongtinbaochi.com.vn/tinh-an-toan-cua-bot-ngot/) giúp tạo vị ngọt thịt trong nêm nếm các món ăn. bột ngọt (http://www.saigon-unu.edu.vn/an-nhieu-bot-ngot-bi-kho-chiu/) không cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng. bột ngọt (http://www.saigon-unu.edu.vn/an-nhieu-bot-ngot-bi-kho-chiu/) là một gia vị an toàn trong sử dụng được các Tổ chức sức khỏe và thực phẩm trên thế giới công nhận với điều kiện sử dụng phù hợp.
Một số người tại nước ta và cả trên thế giới có cùng cảm giác như Chị mô trả trong thư liên quan đến ăn các món ăn có chứa bột ngọt (http://www.saigon-unu.edu.vn/an-nhieu-bot-ngot-bi-kho-chiu/). Các triệu chứng nêu trên được các nhà khoa học gọi là Hội chứng Nhà hàng Trung Quốc do một nhà khoa học ở Phương Tây mô tả và đúc kết vào năm 1968 sau khi ăn tại một nhà hàng Trung Quốc có sử dụng nhiều phụ gia thực phẩm và bột ngọt (http://www.saigon-unu.edu.vn/an-nhieu-bot-ngot-bi-kho-chiu/).
Tiếp theo sau đó có rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới nhằm làm rõ hội chứng này. Các nhà khoa học đã đi đến kết luận: Có một số người chỉ nghe người khác truyền nhau về hội chứng này mà cũng tưởng tượng mình có triệu chứng tương tự mặc dù họ không cảm nhận bất kỳ triệu chứng gì (hiệu ứng lan truyền). Trường hợp thứ hai có rất nhiều người có biểu hiện các triệu chứng trong hội chứng này nhưng thực sự các triệu chứng này do một nguyên nhân khác trùng hợp ngẫu nhiên vào thời điểm ăn các món ăn có chứa bột ngọt (http://www.saigon-unu.edu.vn/an-nhieu-bot-ngot-bi-kho-chiu/) (ví dụ trùng hợp người đó làm việc, học tập hay lái xe gây mệt mỏi, tê vai…) chứ hoàn toàn không liên quan đến bột ngọt (http://www.saigon-unu.edu.vn/an-nhieu-bot-ngot-bi-kho-chiu/). Trường hợp thứ ba là thực sự có một số người ăn bột ngọt (http://www.saigon-unu.edu.vn/an-nhieu-bot-ngot-bi-kho-chiu/) xuất hiện các triệu chứng liên quan đến hội chứng này, tuy nhiên tỉ lệ này ít, và y học gọi là mắc bệnh nhạy cảm với bột ngọt (http://www.saigon-unu.edu.vn/an-nhieu-bot-ngot-bi-kho-chiu/) – là trường hợp nhẹ hơn cả dị ứng như 1 số người dị ứng với tôm, cua, hải sản, đậu phộng,…
BSCK II Đỗ Thị Ngọc Diệp
Giám Đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM
Nguồn: http://www.ttdinhduong.org/bacsivaban.php?start=0amp;tuvanid=127



=============================== .