boylong002
06-09-2013, 01:36 PM
Những điều cần biết về thóp của trẻ sơ sinh
(nguồn : http://baosuckhoe.org/suc-khoe-tre-em/nhung-dieu-can-biet-ve-thop-cua-tre-so-sinh-2.html
nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm ( http://baosuckhoe.org/nguoi-cao-tuoi/thoat-vi-dia-dem-nguyen-nhan-va-hau-qua.html )
Khi chào đời, xương sọ chưa nối liền với nhau mà giữa chúng có những khoảng không, gọi là khớp nối. Những điểm trũng giữa những khớp nối gọi là thóp. Thóp giúp xương sọ được mềm dẻo trong quá trình sinh nở và phù hợp với sự phát triển của xương sọ khi bé lớn dần lên. Thóp là điểm mềm trên đầu của bé. Có hai loại thóp, một ở phía trước đầu (thóp trước) và một ở sau đầu (thóp sau). Thóp có thể phản ánh tình trạng sức khỏe của bé.
1. Những điều căn bản về thóp trẻ sơ sinh.
Thóp của trẻ sơ sinh được bảo vẹ bởi các mô mỏng
Chức năng của thóp: giúp xương sọ được mềm dẻo trong quá trình sinh nở và phù hợp với sự phát triển của xương sọ khi bé lớn dần lên.
Kích thước của thóp: có dạng hình thoi, thể tích khoảng 2cm. Thóp sau có độ rộng đủ để bạn nhét vừa một cái móng tay.
Thóp khó bị tổn thương: thóp của trẻ sơ sinh được bảo vệ bởi các mô mỏng, nằm dưới da đầu. Vì thế, bạn không cần lo lắng tới mức tránh gội đầu cho bé bởi vì, thóp đã được bảo vệ vững chắc. Trường hợp thóp bị tổn thương do cha mẹ chạm vào là hầu như không có. Việc tắm gội, đội mũ hay tiếp xúc từ tay mẹ tới thóp của bé không thể gây tổn thương cho thóp…
cách trị nám hiệu quả từ thiên nhiên ( http://baosuckhoe.org/lam-dep/rau-mui-cach-tri-nam-hieu-qua-tu-thien-nhien.html )
Khi thóp không đóng: đây là hiện tượng cha mẹ đang chăm sóc trẻ sơ sinh hết sức lưu ý. Thóp không đóng có thể là dấu hiệu của sụt giảm chức năng tuyến giáp. Nếu khoảng một tuổi, thóp của bé chưa liền, cần đưa bé đi khám. Thóp sẽ liền lại cùng sự phát triển của xương sọ. Ngoài ra, thóp trũng có thể là triệu chứng khi mất nước. Tuy nhiên, đây là dấu hiệu nặng khi mất nước. Bạn có thể kiểm tra dấu hiệu nhẹ của mất nước ở bé là khô miệng, giảm tần suất đi tiểu.
Độ tuổi thóp sẽ đóng: thông thường, thời gian đóng thóp trung bình là khoảng 14 tháng. Có khoảng 1% trẻ sẽ đóng thíp chỉ sau 3 tháng đầu đời, số còn lại thường đóng thóp vào khoảng 12-14 tháng. Đến khoảng 24 tháng thì đến 96% trẻ đều đã đóng thóp.
2. Chăm sóc thóp của bé
Thường xuyên kiểm tra thóp cho trẻ sơ sinh
Bạn có thể chăm sóc cho vùng thóp của trẻ sơ sinh một cách bình thường, có thể chạm vào nhẹ nhàng vào thóp của bé để nắm được tình hình phát triển của trẻ, biết trẻ có bị đóng thóp quá sớm hay không. Vì nếu đóng thóp sớm quá (hoặc muộn quá) thì đều là dấu hiệu bệnh lý, cần phát hiện được sớm để từ đó xác định những bệnh tật nếu có của trẻ. Trẻ đóng thóp sớm thường hạn chế sự phát triển của đại não, ảnh hưởng tới trí tuệ của trẻ. Ngược lại, nếu đóng thóp quá muộn thì thường là biểu hiện của tình trạng tuyến giáp kém, có bệnh còi xương, suy dinh dưỡng…
Trong trường hợp nếu thấy thóp trước phồng lên, nên đưa trẻ đi khám bác sĩ vì rất có khả năng trẻ bị các bệnh như huyết áp, viêm màng não… gây tăng áp lực nội sọ. Ngược lại, nếu thóp trước lõm xuống thì đó là do trẻ bị mất nước do nôn, tiêu chảy, suy dinh dưỡng nặng gây nên.
(nguồn : http://baosuckhoe.org/suc-khoe-tre-em/nhung-dieu-can-biet-ve-thop-cua-tre-so-sinh-2.html
nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm ( http://baosuckhoe.org/nguoi-cao-tuoi/thoat-vi-dia-dem-nguyen-nhan-va-hau-qua.html )
Khi chào đời, xương sọ chưa nối liền với nhau mà giữa chúng có những khoảng không, gọi là khớp nối. Những điểm trũng giữa những khớp nối gọi là thóp. Thóp giúp xương sọ được mềm dẻo trong quá trình sinh nở và phù hợp với sự phát triển của xương sọ khi bé lớn dần lên. Thóp là điểm mềm trên đầu của bé. Có hai loại thóp, một ở phía trước đầu (thóp trước) và một ở sau đầu (thóp sau). Thóp có thể phản ánh tình trạng sức khỏe của bé.
1. Những điều căn bản về thóp trẻ sơ sinh.
Thóp của trẻ sơ sinh được bảo vẹ bởi các mô mỏng
Chức năng của thóp: giúp xương sọ được mềm dẻo trong quá trình sinh nở và phù hợp với sự phát triển của xương sọ khi bé lớn dần lên.
Kích thước của thóp: có dạng hình thoi, thể tích khoảng 2cm. Thóp sau có độ rộng đủ để bạn nhét vừa một cái móng tay.
Thóp khó bị tổn thương: thóp của trẻ sơ sinh được bảo vệ bởi các mô mỏng, nằm dưới da đầu. Vì thế, bạn không cần lo lắng tới mức tránh gội đầu cho bé bởi vì, thóp đã được bảo vệ vững chắc. Trường hợp thóp bị tổn thương do cha mẹ chạm vào là hầu như không có. Việc tắm gội, đội mũ hay tiếp xúc từ tay mẹ tới thóp của bé không thể gây tổn thương cho thóp…
cách trị nám hiệu quả từ thiên nhiên ( http://baosuckhoe.org/lam-dep/rau-mui-cach-tri-nam-hieu-qua-tu-thien-nhien.html )
Khi thóp không đóng: đây là hiện tượng cha mẹ đang chăm sóc trẻ sơ sinh hết sức lưu ý. Thóp không đóng có thể là dấu hiệu của sụt giảm chức năng tuyến giáp. Nếu khoảng một tuổi, thóp của bé chưa liền, cần đưa bé đi khám. Thóp sẽ liền lại cùng sự phát triển của xương sọ. Ngoài ra, thóp trũng có thể là triệu chứng khi mất nước. Tuy nhiên, đây là dấu hiệu nặng khi mất nước. Bạn có thể kiểm tra dấu hiệu nhẹ của mất nước ở bé là khô miệng, giảm tần suất đi tiểu.
Độ tuổi thóp sẽ đóng: thông thường, thời gian đóng thóp trung bình là khoảng 14 tháng. Có khoảng 1% trẻ sẽ đóng thíp chỉ sau 3 tháng đầu đời, số còn lại thường đóng thóp vào khoảng 12-14 tháng. Đến khoảng 24 tháng thì đến 96% trẻ đều đã đóng thóp.
2. Chăm sóc thóp của bé
Thường xuyên kiểm tra thóp cho trẻ sơ sinh
Bạn có thể chăm sóc cho vùng thóp của trẻ sơ sinh một cách bình thường, có thể chạm vào nhẹ nhàng vào thóp của bé để nắm được tình hình phát triển của trẻ, biết trẻ có bị đóng thóp quá sớm hay không. Vì nếu đóng thóp sớm quá (hoặc muộn quá) thì đều là dấu hiệu bệnh lý, cần phát hiện được sớm để từ đó xác định những bệnh tật nếu có của trẻ. Trẻ đóng thóp sớm thường hạn chế sự phát triển của đại não, ảnh hưởng tới trí tuệ của trẻ. Ngược lại, nếu đóng thóp quá muộn thì thường là biểu hiện của tình trạng tuyến giáp kém, có bệnh còi xương, suy dinh dưỡng…
Trong trường hợp nếu thấy thóp trước phồng lên, nên đưa trẻ đi khám bác sĩ vì rất có khả năng trẻ bị các bệnh như huyết áp, viêm màng não… gây tăng áp lực nội sọ. Ngược lại, nếu thóp trước lõm xuống thì đó là do trẻ bị mất nước do nôn, tiêu chảy, suy dinh dưỡng nặng gây nên.