nthp2013
18-06-2015, 05:04 PM
Phụ nữa vào giai đoạn mai thai thường rất yếu ớt. Khi thời tiết thay đổi rất dễ bị các căn bệnh về tai mũi họng, đặt biệt là rất dễ bị các bệnh về viêm mũi dị ứng (http://www.chuatriviemxoang.com/2013/11/thuoc-tri-benh-viem-mui-di-ung.html), viêm xoang tái phát. Các triệu chứng này tuy không đáng lo ngại với những người bình thường, nhưng lại rất nguy hiểm đối với các bà mẹ mang thai, sẽ ảnh hưởng rất nhiều đế sức khỏe của mẹ và thai nhi. Hãy cùng tìm hiểu mức độ ảnh hưởng và cách đề phòng viêm mũi tái phát cho các mẹ nhé!
http://4.bp.blogspot.com/-6o16PzvDKi4/U6lG4sMaKjI/AAAAAAAAA6k/VK38cFCFMQo/s1600/m%C5%A9i.jpg
Viêm mũi dị ứng có ảnh hưởng tới thai nhi
Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng khi mang thai
Việc thời tiết đột ngột thay đổi, mưa nắng liên tục hoặc khi bước vào các giai đoạn chuyển mùa làm cho cơ thể không kịp thích ứng. Khi đó, với thể trạng yếu ớt các bà bầu sẽ gặp nhiều rắc rối và dễ bị trúng gió, cảm cúm, viêm mũi, viêm họng,…
Tình trạng mệt mỏi, nôn ói triền miên tạo điều kiện thuận lợi cho chứng viêm mũi họng xâm nhập vào cơ thể thai phụ bởi khi đó, hệ miễn dịch giảm mầm bệnh dễ phát sinh.
Việc thay đổi nội tiết tố khi mang thai làm cho sức đề kháng của niêm mạc mũi họng giảm, thêm vào đó niêm mạc họng của phụ nữ có thai rất dễ bị viêm do bản thân vi khuẩn sẵn có tại chỗ hoặc bị lây từ người khác.
Ngoài ra, khi mang thai áp lực ổ bụng thay đổi làm cho hiện tượng trào ngược dạ dày (http://www.chuyenkhoadaday.com/2014/05/nhung-dieu-nen-biet-ve-trao-nguoc-da-day.html) thực quản lên vùng mũi họng ngày một nặng gây viêm họng.
Viêm mũi dị ứng có ảnh hưởng tới thai nhi không
Có rất nhiều người trong khi mang thai lại bị viêm mũi dị ứng (http://www.bacsiviemmuiviemxoang.com/2014/03/thuoc-dieu-tri-benh-viem-mui-di-ung-hieu.html), họ không khỏi lo lắng vì sợ có thể ảnh hưởng tới thai nhi trong bụng. Những chuyên gia đã cho biết nếu như bệnh nhẹ chỉ có những biểu hiện như: ngạt mũi vào đêm, hắt xì hơi nhiều, chảy nước mũi, ho nhẹ ...thì không ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi.
Còn nếu bệnh có những biểu hiện nặng như sốt, ho nặng nhất là về đêm... bạn nên tới bác sĩ để được khám và điều trị ngay, lưu ý không nên tự sử dụng thuốc điều trị ở nhà vì nếu không có chuyên môn để có thể nhận biết một số thuốc có thể đi qua nhau thai vào trong thai nhi gây ảnh hưởng tới sức khỏe, nhiều khi có thể gây biến dạng thai nhi rất nguy hiểm.
Việc dieu tri viem mui di ung (http://www.bacsiviemmuiviemxoang.com/2014/03/thuoc-dieu-tri-benh-viem-mui-di-ung-hieu.html) cũng không quá phức tạp mà đôi khi chỉ cần giữ ấm cơ thể, tránh những tác nhân gây ra dị ứng mũi và làm thông thoáng đường thở bằng cách sử dụng nước muối sinh lý.
Có 2 cách để bạn rửa mũi:
Cách 1: Bạn có thể nhỏ nước muối sinh lý để làm loãng dịch và xì mũi nhẹ nhàng( tránh việc xì mạnh, gây tổn thương niêm mạc mũi)
Cách 2: Bạn sử dụng máy xông khí dung ( máy khí dung) để xông sẽ hiệu quả hơn. Tránh việc nghẹt mũi, làm tắc đường thở của bạn.
Tuy nhiên, bạn nên phải đến bác sĩ chuyên khoa để được khám và hướng dẫn cách theo dõi sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi một cách cụ thể nhất.Cách tốt nhất là người mẹ trong thời kì mang thai nên đề cao cảnh giác việc phòng tránh bệnh trước khi bệnh xuất hiện.
Tham khảo cách chua viem xoang (http://www.bacsiviemmuiviemxoang.com/) bằng thuốc đông y hiệu quả!
http://4.bp.blogspot.com/-6o16PzvDKi4/U6lG4sMaKjI/AAAAAAAAA6k/VK38cFCFMQo/s1600/m%C5%A9i.jpg
Viêm mũi dị ứng có ảnh hưởng tới thai nhi
Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng khi mang thai
Việc thời tiết đột ngột thay đổi, mưa nắng liên tục hoặc khi bước vào các giai đoạn chuyển mùa làm cho cơ thể không kịp thích ứng. Khi đó, với thể trạng yếu ớt các bà bầu sẽ gặp nhiều rắc rối và dễ bị trúng gió, cảm cúm, viêm mũi, viêm họng,…
Tình trạng mệt mỏi, nôn ói triền miên tạo điều kiện thuận lợi cho chứng viêm mũi họng xâm nhập vào cơ thể thai phụ bởi khi đó, hệ miễn dịch giảm mầm bệnh dễ phát sinh.
Việc thay đổi nội tiết tố khi mang thai làm cho sức đề kháng của niêm mạc mũi họng giảm, thêm vào đó niêm mạc họng của phụ nữ có thai rất dễ bị viêm do bản thân vi khuẩn sẵn có tại chỗ hoặc bị lây từ người khác.
Ngoài ra, khi mang thai áp lực ổ bụng thay đổi làm cho hiện tượng trào ngược dạ dày (http://www.chuyenkhoadaday.com/2014/05/nhung-dieu-nen-biet-ve-trao-nguoc-da-day.html) thực quản lên vùng mũi họng ngày một nặng gây viêm họng.
Viêm mũi dị ứng có ảnh hưởng tới thai nhi không
Có rất nhiều người trong khi mang thai lại bị viêm mũi dị ứng (http://www.bacsiviemmuiviemxoang.com/2014/03/thuoc-dieu-tri-benh-viem-mui-di-ung-hieu.html), họ không khỏi lo lắng vì sợ có thể ảnh hưởng tới thai nhi trong bụng. Những chuyên gia đã cho biết nếu như bệnh nhẹ chỉ có những biểu hiện như: ngạt mũi vào đêm, hắt xì hơi nhiều, chảy nước mũi, ho nhẹ ...thì không ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi.
Còn nếu bệnh có những biểu hiện nặng như sốt, ho nặng nhất là về đêm... bạn nên tới bác sĩ để được khám và điều trị ngay, lưu ý không nên tự sử dụng thuốc điều trị ở nhà vì nếu không có chuyên môn để có thể nhận biết một số thuốc có thể đi qua nhau thai vào trong thai nhi gây ảnh hưởng tới sức khỏe, nhiều khi có thể gây biến dạng thai nhi rất nguy hiểm.
Việc dieu tri viem mui di ung (http://www.bacsiviemmuiviemxoang.com/2014/03/thuoc-dieu-tri-benh-viem-mui-di-ung-hieu.html) cũng không quá phức tạp mà đôi khi chỉ cần giữ ấm cơ thể, tránh những tác nhân gây ra dị ứng mũi và làm thông thoáng đường thở bằng cách sử dụng nước muối sinh lý.
Có 2 cách để bạn rửa mũi:
Cách 1: Bạn có thể nhỏ nước muối sinh lý để làm loãng dịch và xì mũi nhẹ nhàng( tránh việc xì mạnh, gây tổn thương niêm mạc mũi)
Cách 2: Bạn sử dụng máy xông khí dung ( máy khí dung) để xông sẽ hiệu quả hơn. Tránh việc nghẹt mũi, làm tắc đường thở của bạn.
Tuy nhiên, bạn nên phải đến bác sĩ chuyên khoa để được khám và hướng dẫn cách theo dõi sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi một cách cụ thể nhất.Cách tốt nhất là người mẹ trong thời kì mang thai nên đề cao cảnh giác việc phòng tránh bệnh trước khi bệnh xuất hiện.
Tham khảo cách chua viem xoang (http://www.bacsiviemmuiviemxoang.com/) bằng thuốc đông y hiệu quả!