leanhtu1239x
30-06-2015, 01:47 PM
Ung thư vòm họng và các yếu tố nguy cơ
Vị trí tổn thương khiến ung thư vòm họng khó để phát hiện sớm
Vòm họng là toàn bộ khu vực nằm trên khẩu cái mềm và phái sau mũi. Đây là khu vực khác “khuất” nên việc nhìn thấy sự khác thường là rất khó. Nếu chỉ khám mũi họng thông thường sẽ khó soi thấy khu vực này.
Do đó, để phát hiện ung thư vòm họng cần phải sử dụng phương pháp nội soi. Thường thì khi có những biểu hiện bệnh khá nặng người ta mới đi khám chua viem hong (http://chuabenhviemhongviemamidan.blogspot.com/2015/03/thuoc-chua-va-cach-dieu-tri-viem-hong.html) và phát hiện được bệnh.
http://d.f18.photo.zdn.vn/upload/original/2015/06/30/10/32/3168376961_1582232472_574_574.jpg
Chưa xác định được nguyên nhân gây ung thư vòm họng mà mới chỉ có yếu tố nguy cơ
Cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa xác định được nguyên nhân nào dẫn tới căn bệnh này. Tuy nhiên, họ chỉ có thể tìm ra những yếu tố nguy cơ có thể gây nên ung thư vòm họng bao gồm:
Virus EBV có mặt trên toàn trái đất (Ảnh minh họa)
- Nhiễm Epstein Barr virus (EBV): Đây là một loại virus gây viêm cấp vùng họng. Nó tồn tại trong cơ thể của 97% người trưởng thành, và có mặt khắp mọi nơi trên trái đất của chúng ta.
Con đường lây nhiễm của nó chủ yếu thông qua đường nước bọt vì vậy nó được xem là “bệnh của nụ hôn”.
Xét nghiệm sinh thiết tế bào ở những người mắc ung thư vòm họng người ta tìm thấy EBV trong đó. Điều này đồng nghĩa với việc những người nhiễm EBV có nguy cơ mắc ung thư vòm họng là rất cao.
Tuy nhiên, không phải tất cả những người nhiễm EBV cũng có thể bị ung thư vòm họng.
- Ăn nhiều thực phẩm muối: Thực phẩm muối để lâu như thịt, cá, thức ăn hun khói với khối lượng lớn trong một thời gian kéo dài là một trong các yếu tố nguy cơ gây bệnh.
Bên cạnh đó, một số ý kiến còn cho rằng các loại thức ăn muối này sẽ kích thích sự tăng sinh tế bào ung thư từ EBV.
- Chủng tộc: Ung thư vòm họng được biết đến nhiều ở Bắc Phi và Châu Á. Đặc biệt là vùng Miềm Nam Trung Quốc, đây được xem là vùng sử dụng nhiều thực phẩm muối nhất.
Một số công trình nghiên cứu ở Trung Quốc cũng cho thấy rau, dưa muối cũng là yếu tố nguy cơ nhưng không rõ như cá muối. Tại Việt Nam, hiện chưa có công trình nghiên cứu sâu rộng về các yếu tố nguy cơ gây ung thư vòm họng. Do đó, bạn nên cẩn thận với những thức ăn được muối kỹ.
Vì vậy các nhà khoa học khi nói về các yếu tố nguy cơ gây bệnh thì càng thiên về cách lý giải này hơn.
Bên cạnh đó, một số nước như Việt Nam, Singapore, philippines và Malaysia căn bệnh này cũng khá phát triển.
-Tiền sử gia đình: Những người sống cùng một nhà thì thường có chế độ ăn uống giống nhau. Do đó, nếu trong nhà có người bị ung thư vòm họng thì các thành viên còn lại cũng đều có nguy cơ mắc bệnh.
- Hút thuốc lá là yếu tố không rõ ràng: Hút thuốc lá là một trong những thói quen khiến bạn mắc phải nhiều căn bệnh nguy hiểm. Do đó, nó cũng được xếp vào yếu tố nguy cơ gây ung thư vòm họng.
Tuy nhiên, yếu tố này là khá mờ nhạt, không rõ ràng.
Con đường gây ung thư của virus EBV
DNA của EBV kết hợp với DNA từ tế bào niêm mạc của vòm họng tạo ra phản ứng khiến các tế bào phân chia bất thường.
Tuy nhiên, việc EBV tự mình tạo nên sự đột biến bất thường đó là không thể.
Chúng cần phải có những xúc tác khác về yếu tố gen di truyền, chế độ ăn uống (ăn nhiều thực phẩm muối) và quan trọng nhất là sức đề kháng, sự phản ứng của cơ thể người nhiễm EBV với nó ra sao sẽ quyết định đến sự đột biến của nó ở tế bào gây ung thư.
Đặc điểm của ung thư vòm họng
Căn bệnh này chủ yếu tồn tại ở dạng ung thư biểu mô tế bào vòm họng, thường gặp nhất là loại không biệt hóa.
Ung thư vòm họng có tỷ lệ nam giới cao gấp đôi nữ giới. Độ tuổi thường gặp nhất là từ 50-60, tuy nhiên hiện nay độ tuổi này đang dần trẻ hóa ở khoảng 35-55 tuổi.
Những biểu hiện lâm sàng của ung thư vòm họng rất dễ bỏ qua và nhầm lẫn.
Người bệnh ban đầu sẽ thấy có biểu hiện như ù tai, nổi hạch ở cổ, chảy máu mũi, nghẹt mũi, nhức đầu, ho kéo dài,…đây là những biểu hiện rất thường gặp nên ít được chú ý đến và nó cũng là một trong số những nguyên nhân khiến ung thư vòm họng không được phát hiện sớm.
Ban đầu nó thường có những biểu hiện như những bệnh tai mũi họng thông thường khác như: viêm xoang (http://www.chuatriviemxoang.com/2014/09/thuoc-chua-tri-benh-viem-xoang.html), viêm tai giữa,…
http://d.f18.photo.zdn.vn/upload/original/2015/06/30/10/32/3168376967_215956905_574_574.jpg
Đến giai đoạn muộn hơn nó sẽ có những biểu hiện như: mờ mắt, khó nuốt, khàn tiếng, lé mắt, nhìn đôi, sụp mi,…Những triệu chứng này thường chỉ xảy ra ở một bên trái hoặc phải.
Phòng tránh ung thư vòm họng thế nào?
Mặc dù chưa có phát hiện chính thức nào về nguyên nhân gây ung thư vòm họng mà chỉ biết đến các yếu tố nguy cơ gây bệnh.
Do đó, chúng ta có thể dựa vào yếu tố nguy cơ này để phòng tránh ung thư vòm họng.
- Hạn chế ăn các thực phẩm muối kỹ để lâu như thịt, cá muối,…trong thời gian dài và với khối lượng lớn.
- Không hút thuốc: Thuốc lá, thuốc lào sẽ gây nên tổn thương vùng vòm họng và sẽ làm tăng yếu tố nguy cơ ung thư vòm họng cho bạn.
- Hạn chế đồ ăn quá nóng, quá lạnh để tránh làm tổn thương bề mặt niêm mạc vùng họng.
Cần vệ sinh răng, miệng, họng hằng ngày như đánh răng, súc họng bằng nước muối loãng. Khi có các bệnh về răng, miệng, xoang, mũi, ... cần được điều trị dứt điểm tránh để mầm bệnh tồn tại và lây lan vào vùng họng hầu và vệ sinh răng miệng, họng hầu cũng để khai thông đường thở, làm cho thở thông thoáng, nhẹ nhàng hơn.
- Khi thầy thuốc khám bệnh và xác định có viêm họng cần điều trị thật nghiêm túc, đúng phác đồ. Những loại kháng sinh thầy thuốc kê đơn, người bệnh cần dùng đúng liều, đúng thời gian.
- Không nên tự mua thuoc tri viem hong (http://chuabenhviemhongviemamidan.blogspot.com/2015/03/thuoc-chua-va-cach-dieu-tri-viem-hong.html) để điều trị ngay cả các thuốc điều trị triệu chứng, đặc biệt là kháng sinh để tránh vi khuẩn nhờn thuốc (kháng thuốc) làm cho những đợt viêm họng sau này rất khó điều trị.
- Chú ý đến những bất thường ở vùng cổ, họng và tai như: sưng hạch, ù tai, ho kéo dài, đau họng, chảy máu mũi, nghẹt mũi,…nếu có những biểu hiện trên thường xuyên diễn ra nên di nội soi vòm họng để sớm phát hiện và phòng tránh bệnh.
- Khi bị nhiễm EBV nên chú ý đến chế độ ăn uống theo lời khuyên của bác sĩ là tốt nhất.
- Không ăn đồ ăn quá nóng có thể gây tổn thương hầu họng dẫn đến ung thư vòm họng.
- Tập thể dục thể thao để tăng sức đề kháng cho cơ thể chống lại bệnh tật.
- Nên đeo khẩu trang khi ra đường để tránh bụi vì trong bụi có vô vàn vi sinh vật gây bệnh, ngoài ra đeo khẩu trang còn có nhiều tác dụng khác như hạn chế hít phải không khí ô nhiễm khi đi qua vùng không khí không được sạch. Những người hay bị viêm họng không nên uống nước lạnh quá hoặc nước đá, đặc biệt là mùa hè hay dùng trong giải khát như bia lạnh, nước giải khát ướp lạnh... cách chữa viêm họng (http://chuabenhviemhongviemamidan.blogspot.com/2015/03/thuoc-chua-va-cach-dieu-tri-viem-hong.html) hiệu quả và thiết thực nhất chính là PHÒNG BỆNH.
- Đối với phòng bệnh thấp tim, việc tuyên truyền giáo dục cho mọi người hiểu biết về tác hại của viêm họng và hậu quả của bệnh thấp tim do viêm họng bởi LCA là rất cần thiết.
Qua việc này nhằm nâng cao sức khỏe cho mọi người, tránh nhiễm và mắc bệnh do LCA. Phòng bệnh thấp tim còn được tiêm dự phòng bằng kháng sinh penicilin chậm hằng tháng hoặc 3 tuần một lần trong vài năm sau đó tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe bệnh nhân (nếu bị dị ứng thì có thể thay bằng loại kháng sinh khác).
Có thể bạn quan tâm:
chữa bệnh mất ngủ (http://www.dieutribenhmatngu.net/2015/03/thuoc-chua-cach-dieu-tri-benh-mat-ngu.html)- Nỗi khổ không của riêng ai
Vị trí tổn thương khiến ung thư vòm họng khó để phát hiện sớm
Vòm họng là toàn bộ khu vực nằm trên khẩu cái mềm và phái sau mũi. Đây là khu vực khác “khuất” nên việc nhìn thấy sự khác thường là rất khó. Nếu chỉ khám mũi họng thông thường sẽ khó soi thấy khu vực này.
Do đó, để phát hiện ung thư vòm họng cần phải sử dụng phương pháp nội soi. Thường thì khi có những biểu hiện bệnh khá nặng người ta mới đi khám chua viem hong (http://chuabenhviemhongviemamidan.blogspot.com/2015/03/thuoc-chua-va-cach-dieu-tri-viem-hong.html) và phát hiện được bệnh.
http://d.f18.photo.zdn.vn/upload/original/2015/06/30/10/32/3168376961_1582232472_574_574.jpg
Chưa xác định được nguyên nhân gây ung thư vòm họng mà mới chỉ có yếu tố nguy cơ
Cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa xác định được nguyên nhân nào dẫn tới căn bệnh này. Tuy nhiên, họ chỉ có thể tìm ra những yếu tố nguy cơ có thể gây nên ung thư vòm họng bao gồm:
Virus EBV có mặt trên toàn trái đất (Ảnh minh họa)
- Nhiễm Epstein Barr virus (EBV): Đây là một loại virus gây viêm cấp vùng họng. Nó tồn tại trong cơ thể của 97% người trưởng thành, và có mặt khắp mọi nơi trên trái đất của chúng ta.
Con đường lây nhiễm của nó chủ yếu thông qua đường nước bọt vì vậy nó được xem là “bệnh của nụ hôn”.
Xét nghiệm sinh thiết tế bào ở những người mắc ung thư vòm họng người ta tìm thấy EBV trong đó. Điều này đồng nghĩa với việc những người nhiễm EBV có nguy cơ mắc ung thư vòm họng là rất cao.
Tuy nhiên, không phải tất cả những người nhiễm EBV cũng có thể bị ung thư vòm họng.
- Ăn nhiều thực phẩm muối: Thực phẩm muối để lâu như thịt, cá, thức ăn hun khói với khối lượng lớn trong một thời gian kéo dài là một trong các yếu tố nguy cơ gây bệnh.
Bên cạnh đó, một số ý kiến còn cho rằng các loại thức ăn muối này sẽ kích thích sự tăng sinh tế bào ung thư từ EBV.
- Chủng tộc: Ung thư vòm họng được biết đến nhiều ở Bắc Phi và Châu Á. Đặc biệt là vùng Miềm Nam Trung Quốc, đây được xem là vùng sử dụng nhiều thực phẩm muối nhất.
Một số công trình nghiên cứu ở Trung Quốc cũng cho thấy rau, dưa muối cũng là yếu tố nguy cơ nhưng không rõ như cá muối. Tại Việt Nam, hiện chưa có công trình nghiên cứu sâu rộng về các yếu tố nguy cơ gây ung thư vòm họng. Do đó, bạn nên cẩn thận với những thức ăn được muối kỹ.
Vì vậy các nhà khoa học khi nói về các yếu tố nguy cơ gây bệnh thì càng thiên về cách lý giải này hơn.
Bên cạnh đó, một số nước như Việt Nam, Singapore, philippines và Malaysia căn bệnh này cũng khá phát triển.
-Tiền sử gia đình: Những người sống cùng một nhà thì thường có chế độ ăn uống giống nhau. Do đó, nếu trong nhà có người bị ung thư vòm họng thì các thành viên còn lại cũng đều có nguy cơ mắc bệnh.
- Hút thuốc lá là yếu tố không rõ ràng: Hút thuốc lá là một trong những thói quen khiến bạn mắc phải nhiều căn bệnh nguy hiểm. Do đó, nó cũng được xếp vào yếu tố nguy cơ gây ung thư vòm họng.
Tuy nhiên, yếu tố này là khá mờ nhạt, không rõ ràng.
Con đường gây ung thư của virus EBV
DNA của EBV kết hợp với DNA từ tế bào niêm mạc của vòm họng tạo ra phản ứng khiến các tế bào phân chia bất thường.
Tuy nhiên, việc EBV tự mình tạo nên sự đột biến bất thường đó là không thể.
Chúng cần phải có những xúc tác khác về yếu tố gen di truyền, chế độ ăn uống (ăn nhiều thực phẩm muối) và quan trọng nhất là sức đề kháng, sự phản ứng của cơ thể người nhiễm EBV với nó ra sao sẽ quyết định đến sự đột biến của nó ở tế bào gây ung thư.
Đặc điểm của ung thư vòm họng
Căn bệnh này chủ yếu tồn tại ở dạng ung thư biểu mô tế bào vòm họng, thường gặp nhất là loại không biệt hóa.
Ung thư vòm họng có tỷ lệ nam giới cao gấp đôi nữ giới. Độ tuổi thường gặp nhất là từ 50-60, tuy nhiên hiện nay độ tuổi này đang dần trẻ hóa ở khoảng 35-55 tuổi.
Những biểu hiện lâm sàng của ung thư vòm họng rất dễ bỏ qua và nhầm lẫn.
Người bệnh ban đầu sẽ thấy có biểu hiện như ù tai, nổi hạch ở cổ, chảy máu mũi, nghẹt mũi, nhức đầu, ho kéo dài,…đây là những biểu hiện rất thường gặp nên ít được chú ý đến và nó cũng là một trong số những nguyên nhân khiến ung thư vòm họng không được phát hiện sớm.
Ban đầu nó thường có những biểu hiện như những bệnh tai mũi họng thông thường khác như: viêm xoang (http://www.chuatriviemxoang.com/2014/09/thuoc-chua-tri-benh-viem-xoang.html), viêm tai giữa,…
http://d.f18.photo.zdn.vn/upload/original/2015/06/30/10/32/3168376967_215956905_574_574.jpg
Đến giai đoạn muộn hơn nó sẽ có những biểu hiện như: mờ mắt, khó nuốt, khàn tiếng, lé mắt, nhìn đôi, sụp mi,…Những triệu chứng này thường chỉ xảy ra ở một bên trái hoặc phải.
Phòng tránh ung thư vòm họng thế nào?
Mặc dù chưa có phát hiện chính thức nào về nguyên nhân gây ung thư vòm họng mà chỉ biết đến các yếu tố nguy cơ gây bệnh.
Do đó, chúng ta có thể dựa vào yếu tố nguy cơ này để phòng tránh ung thư vòm họng.
- Hạn chế ăn các thực phẩm muối kỹ để lâu như thịt, cá muối,…trong thời gian dài và với khối lượng lớn.
- Không hút thuốc: Thuốc lá, thuốc lào sẽ gây nên tổn thương vùng vòm họng và sẽ làm tăng yếu tố nguy cơ ung thư vòm họng cho bạn.
- Hạn chế đồ ăn quá nóng, quá lạnh để tránh làm tổn thương bề mặt niêm mạc vùng họng.
Cần vệ sinh răng, miệng, họng hằng ngày như đánh răng, súc họng bằng nước muối loãng. Khi có các bệnh về răng, miệng, xoang, mũi, ... cần được điều trị dứt điểm tránh để mầm bệnh tồn tại và lây lan vào vùng họng hầu và vệ sinh răng miệng, họng hầu cũng để khai thông đường thở, làm cho thở thông thoáng, nhẹ nhàng hơn.
- Khi thầy thuốc khám bệnh và xác định có viêm họng cần điều trị thật nghiêm túc, đúng phác đồ. Những loại kháng sinh thầy thuốc kê đơn, người bệnh cần dùng đúng liều, đúng thời gian.
- Không nên tự mua thuoc tri viem hong (http://chuabenhviemhongviemamidan.blogspot.com/2015/03/thuoc-chua-va-cach-dieu-tri-viem-hong.html) để điều trị ngay cả các thuốc điều trị triệu chứng, đặc biệt là kháng sinh để tránh vi khuẩn nhờn thuốc (kháng thuốc) làm cho những đợt viêm họng sau này rất khó điều trị.
- Chú ý đến những bất thường ở vùng cổ, họng và tai như: sưng hạch, ù tai, ho kéo dài, đau họng, chảy máu mũi, nghẹt mũi,…nếu có những biểu hiện trên thường xuyên diễn ra nên di nội soi vòm họng để sớm phát hiện và phòng tránh bệnh.
- Khi bị nhiễm EBV nên chú ý đến chế độ ăn uống theo lời khuyên của bác sĩ là tốt nhất.
- Không ăn đồ ăn quá nóng có thể gây tổn thương hầu họng dẫn đến ung thư vòm họng.
- Tập thể dục thể thao để tăng sức đề kháng cho cơ thể chống lại bệnh tật.
- Nên đeo khẩu trang khi ra đường để tránh bụi vì trong bụi có vô vàn vi sinh vật gây bệnh, ngoài ra đeo khẩu trang còn có nhiều tác dụng khác như hạn chế hít phải không khí ô nhiễm khi đi qua vùng không khí không được sạch. Những người hay bị viêm họng không nên uống nước lạnh quá hoặc nước đá, đặc biệt là mùa hè hay dùng trong giải khát như bia lạnh, nước giải khát ướp lạnh... cách chữa viêm họng (http://chuabenhviemhongviemamidan.blogspot.com/2015/03/thuoc-chua-va-cach-dieu-tri-viem-hong.html) hiệu quả và thiết thực nhất chính là PHÒNG BỆNH.
- Đối với phòng bệnh thấp tim, việc tuyên truyền giáo dục cho mọi người hiểu biết về tác hại của viêm họng và hậu quả của bệnh thấp tim do viêm họng bởi LCA là rất cần thiết.
Qua việc này nhằm nâng cao sức khỏe cho mọi người, tránh nhiễm và mắc bệnh do LCA. Phòng bệnh thấp tim còn được tiêm dự phòng bằng kháng sinh penicilin chậm hằng tháng hoặc 3 tuần một lần trong vài năm sau đó tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe bệnh nhân (nếu bị dị ứng thì có thể thay bằng loại kháng sinh khác).
Có thể bạn quan tâm:
chữa bệnh mất ngủ (http://www.dieutribenhmatngu.net/2015/03/thuoc-chua-cach-dieu-tri-benh-mat-ngu.html)- Nỗi khổ không của riêng ai