PDA

View Full Version : Viêm họng mạn tính - Chớ có chủ quan!


leanhtu1239x
18-07-2015, 01:52 PM
Viêm họng mạn tính - Chớ có chủ quan!


Viêm họng khi nghe tới tên căn bệnh này rất nhiều người trong chúng ta có tâm lý chủ quan Tại sao lại như vậy ? Vì ai trong chúng ta chắc hẳn đều đã từng mắc phải căn bệnh này và cách chữa viêm họng (http://chuabenhviemhongviemamidan.blogspot.com/2015/03/thuoc-chua-va-cach-dieu-tri-viem-hong.html) có rất nhiều hiệu quả và đơn giản Nhưng tâm lý chủ quan là sai vì viêm họng nếu viêm họng mà để lâu sẽ trở thành mạn tính và có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm nhất là viêm họng hạt

http://www.abcsalute.it/blog/wp-content/uploads/2012/10/reflusso-gastroesofageo-.jpg
Biến chứng của viêm họng, còn gọi là loạn cảm họng, không quá nguy hiểm, nhưng chữa không dễ. Nếu điều trị không đúng phương pháp, uống không đúng thuoc tri viem hong (http://chuabenhviemhongviemamidan.blogspot.com/2015/03/thuoc-chua-va-cach-dieu-tri-viem-hong.html) , bệnh dễ tái phát và chuyển thành mạn tính.

Viêm họng là tình trạng viêm của niêm mạc vùng họng. Bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, thường xảy ra khi thời tiết thay đổi, đặc biệt là mùa đông. Viêm họng có hai dạng: Viêm họng cấp và viêm họng mạn. Trường hợp viêm họng cấp, người bệnh có biểu hiện đau mỏi người, sốt, mũi khô rát, họng đau, nuốt vướng, giọng khàn. Viêm họng mạn biểu hiện toàn thân không có gì đặc biệt nhưng người bệnh luôn thấy khó chịu ở họng, cảm giác như có vật gì đó trong họng, muốn khạc nhổ. Chuyên ngành tai mũi họng gọi đó là tình trạng loạn cảm họng. Bệnh không quá nguy hiểm, song việc điều trị lại không đơn giản. Hiện nay có một thực trạng là tại Viện Tai Mũi Họng Trung tương và Khoa tai Mũi Họng các bệnh viện trong cả nước mỗi ngày nhận khám và điều chua viem hong (http://www.chuatriviemamidan.com/thuoc-chua-cach-dieu-tri-viem-hong-hat.html) cho hàng chục bệnh nhân bị các dạng viêm họng khác nhau.

Viêm họng, đặc biệt viêm họng mạn tính là một bệnh do nhiều nguyên nhân, nhưng biểu hiện giống nhau. Khi bệnh nhân đến đều đã điều trị kháng sinh nhiều lần, chủ yếu do tự mua và dùng thuốc. Việc điều trị này dẫn đến hậu quả là bệnh dai dẳng, nguy hiểm hơn có thể gây nên kháng thuốc ở một số chủng. Một vấn đề khác cũng đáng quan tâm đó là sự chẩn đoán bệnh của một số bác sĩ không chuẩn, thậm chí chẩn đoán nhầm giữa bệnh viêm họng và bệnh viêm đường hô hấp khiến việc điều trị trở nên khó khăn hơn nhiều. Đối với những trường hợp viêm họng cấp thông thường, bệnh nhân không nên lạm dụng thuốc kháng sinh. Người bệnh có thể (điều trị tại nhà với các biện pháp đơn giản như xúc họng bằng nước muối pha loãng. Chỉ nên dùng thuốc hạ sốt giảm đau để chữa triệu chứng sốt đau. Nếu ho, ngứa họng thì sử dụng thêm thuốc giảm ho. Trường hợp trẻ em nếu sau 5 ngày sốt và đau đột nhiên tăng thì phải đi khám và dùng thuốc kháng sinh vì có thể trẻ bị viêm họng do liên cầu trùng. Trường hợp này cần tiếp tục điều trị bằng kháng sinh penicillin trong 10 ngày liền để phòng biến chứng thấp khớp dẫn đến bệnh thấp tim. Đối với trường hợp viêm họng mạn, nguyên nhân gây bệnh có nhiều do đó không phải lúc nào dùng kháng sinh cũng có hiệu quả. Bệnh nhân cần được khám và chẩn đoán chính xác từ đó có phương pháp điều trị thích hợp. Người bệnh cần lưu ý, viêm họng cấp nếu điều trị không đúng phương pháp, bệnh có thể tái phát trong thời gian ngắn và có thể phát triển thành viêm họng hạt mạn tính. Do vậy để phòng bệnh một cách tốt nhất là mọi người cần giữ ấm vùng cổ, tránh ăn kem, uống nước đá lạnh. Thức ăn, hoa quả để trong tủ lạnh khi lấy ra nên để ít phút cho đỡ lạnh mới ăn. Mỗi ngày vệ sinh răng và xúc họng bằng nước muối ấm từ 3-5 lần, kết hợp chế độ ăn uống dinh dưỡng tốt để có sức đề kháng chống lại bệnh tật. Khi có biểu hiện đau rát họng, sốt, vướng cổ tốt nhất người bệnh nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa, đặc biệt không tự ý mua và sử dụng kháng sinh để chữa viêm họng hạt (http://www.chuatriviemamidan.com/thuoc-chua-cach-dieu-tri-viem-hong-hat.html)

Xem thêm:

Một số lưu ý về cách dùng thuoc tri mat ngu (http://www.dieutribenhmatngu.net/2015/03/thuoc-chua-cach-dieu-tri-benh-mat-ngu.html) mãn tính?