quocphuong8888
04-12-2015, 09:38 PM
chung cu e4 yen hoa (http://www.banchungcue4yenhoa.info/) ban chung cu e4 yen hoa (http://www.banchungcue4yenhoa.info/) chung cu e4 vu pham ham (http://www.banchungcue4yenhoa.info/)
Ngày 10/12/2015 tới đây, Nghị định 99 quy định sẽ cưỡng chế tài sản chủ đầu tư nếu không bàn giao phí bảo trì chính thức có hiệu lực. Điều này liệu có xóa bỏ được tiền lệ các chủ đầu tư vẫn chây ỳ, không chịu bàn giao quỹ bảo trì khiến tranh chấp, kiện tụng kéo dài như thời gian qua?
Nhờn... luật!
Mỗi khi xảy ra tranh chấp phí bảo trì chung cư, phần lớn các chủ đầu tư đều lớn tiếng khẳng định sẽ hoàn trả lại phí bảo trì và không muốn quản lý số tiền này. Thế nhưng khi hội nghị dân cư bầu xong ban quản trị thì các chủ tòa nhà lại tỏ ra dùng dằng, chậm trễ trong việc bàn giao phí bảo trì. Nhiều chủ đầu tư còn đưa ra những lý do hết sức cảm tính kiểu như “các thành viên ban quan trị không có chuyên môn nghiệp vụ về quản lý vận hành nhà chung cư”, hay “các thành viên ban quản trị thường vì lợi ích, động cơ cá nhân” mà điển hình nhất là lý do “không thể giao tiền cho thành viên ban quản trị vì không có hộ khẩu thường trú tại tòa nhà”...
Mới đây nhất, có trường hợp chủ đầu tư còn lách luật bằng cách áp dụng hình thức chuyển tiền cho cư dân tòa nhà nhưng thực tế phía ban quản trị khó mà sử dụng được số tiền này. Chẳng hạn trường hợp tại chung cư Rainbow Văn Quán (quận Hà Đông, Hà Nội). Cư dân chung cư này hiện tại vẫn đang tố chủ đầu tư “ôm” hơn 8 tỉ đồng tiền phí bảo trì. Khi thành lập ban quản trị chung cư Rainbow Văn Quán, đại diện cư dân đã lập sẵn một tài khoản ngân hàng để chủ đầu tư chuyển tiền vào. Thế nhưng, Công ty CP Bic Việt Nam - chủ đầu tư lại không chịu chuyển tiền vào tài khoản này, thay vào đó là tài khoản mà đồng chủ sở hữu lại là một phó ban quản trị (là người của chủ đầu tư chỉ định tham gia ban quản trị). Một thành viên Ban quản trị tòa nhà nhà là ông Phùng Đức cho biết: “Có 2 người đứng tên đại diện giao dịch đồng chủ sở hữu tài khoản quỹ bão trì, trong đó 1 người là của chủ đầu tư. Như vây nếu chúng tôi muốn rút tiền thì phải được sự đồng ý của cả 2 đại diện này, cũng có nghĩa là sự đồng ý của chủ đầu tư”.
Một trường hợp lình xình kéo dài khác diễn ra tại tòa nhà Keangnam, Phạm Hùng. Cụ thể, sau khi quá mệt mỏi vì hằng năm trời kiện cáo vì bị chủ đầu tư chiếm dụng phí bảo trì, Ban quản trị tòa nhà đã phải hai lần cầu cứu Thủ tướng. Tuy nhiên trong tổng số tiền phí bảo trì mà chủ đầu tư phải trả cho cư dân là 160 tỉ đồng, đến nay, Ban quản trị mới chỉ nhận lại được vẻn vẹn 2 tỉ đồng.
Ngày 10/12/2015 tới đây, Nghị định 99 quy định sẽ cưỡng chế tài sản chủ đầu tư nếu không bàn giao phí bảo trì chính thức có hiệu lực. Điều này liệu có xóa bỏ được tiền lệ các chủ đầu tư vẫn chây ỳ, không chịu bàn giao quỹ bảo trì khiến tranh chấp, kiện tụng kéo dài như thời gian qua?
Nhờn... luật!
Mỗi khi xảy ra tranh chấp phí bảo trì chung cư, phần lớn các chủ đầu tư đều lớn tiếng khẳng định sẽ hoàn trả lại phí bảo trì và không muốn quản lý số tiền này. Thế nhưng khi hội nghị dân cư bầu xong ban quản trị thì các chủ tòa nhà lại tỏ ra dùng dằng, chậm trễ trong việc bàn giao phí bảo trì. Nhiều chủ đầu tư còn đưa ra những lý do hết sức cảm tính kiểu như “các thành viên ban quan trị không có chuyên môn nghiệp vụ về quản lý vận hành nhà chung cư”, hay “các thành viên ban quản trị thường vì lợi ích, động cơ cá nhân” mà điển hình nhất là lý do “không thể giao tiền cho thành viên ban quản trị vì không có hộ khẩu thường trú tại tòa nhà”...
Mới đây nhất, có trường hợp chủ đầu tư còn lách luật bằng cách áp dụng hình thức chuyển tiền cho cư dân tòa nhà nhưng thực tế phía ban quản trị khó mà sử dụng được số tiền này. Chẳng hạn trường hợp tại chung cư Rainbow Văn Quán (quận Hà Đông, Hà Nội). Cư dân chung cư này hiện tại vẫn đang tố chủ đầu tư “ôm” hơn 8 tỉ đồng tiền phí bảo trì. Khi thành lập ban quản trị chung cư Rainbow Văn Quán, đại diện cư dân đã lập sẵn một tài khoản ngân hàng để chủ đầu tư chuyển tiền vào. Thế nhưng, Công ty CP Bic Việt Nam - chủ đầu tư lại không chịu chuyển tiền vào tài khoản này, thay vào đó là tài khoản mà đồng chủ sở hữu lại là một phó ban quản trị (là người của chủ đầu tư chỉ định tham gia ban quản trị). Một thành viên Ban quản trị tòa nhà nhà là ông Phùng Đức cho biết: “Có 2 người đứng tên đại diện giao dịch đồng chủ sở hữu tài khoản quỹ bão trì, trong đó 1 người là của chủ đầu tư. Như vây nếu chúng tôi muốn rút tiền thì phải được sự đồng ý của cả 2 đại diện này, cũng có nghĩa là sự đồng ý của chủ đầu tư”.
Một trường hợp lình xình kéo dài khác diễn ra tại tòa nhà Keangnam, Phạm Hùng. Cụ thể, sau khi quá mệt mỏi vì hằng năm trời kiện cáo vì bị chủ đầu tư chiếm dụng phí bảo trì, Ban quản trị tòa nhà đã phải hai lần cầu cứu Thủ tướng. Tuy nhiên trong tổng số tiền phí bảo trì mà chủ đầu tư phải trả cho cư dân là 160 tỉ đồng, đến nay, Ban quản trị mới chỉ nhận lại được vẻn vẹn 2 tỉ đồng.